Thứ Hai, 1 tháng 8, 2022

Chia sẻ chi tiết đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất

  Doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Pháp luật doanh nghiệp quy định bốn loại doanh nghiệp, đó là công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh (CTHD) và doanh nghiệp tư nhân (DNTN). Vậy làm sao để đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất? Bài viết này Luật Bravolaw sẽ giải đáp chi tiết những thắc mắc này cho các bạn.



Lợi ích của việc đăng ký thành lập doanh nghiệp hiện nay là gì?

Không phải lĩnh vực nào cá nhân cũng có thể tiến hành hoạt động kinh doanh, như kinh doanh bất động sản, đăng ký thành lập sàn thương mại điện tử,… là những ngành nghề bắt buộc chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp hoặc tổ chức. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ có những lợi ích sau:

  • Có Mã số doanh nghiệp và Mã số thuế, có Giấy chứng nhận đăng ký thành lập, có tư cách pháp nhân. Có nghĩa, đã được Nhà nước công nhận và xác định là có tồn tại, có vốn, có chức năng kinh doanh các ngành nghề như đã đăng ký.
  • Đối tác sẽ yên tâm hơn nhiều khi ký kết hợp đồng với một doanh nghiệp, thay vì một cá nhân nhỏ bé.
  • Chỉ Doanh nghiệp mới được phép xuất hóa đơn, các cá nhân không thể thực hiện được việc này. Với các đối tượng khách hàng cần hóa đơn để làm cơ sở minh bạch chi phí thì đương nhiên họ sẽ sử dụng dịch vụ, mua hàng của một doanh nghiệp.
  • Một Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức, quản lý rõ ràng, minh bạch, với các quyền, nghĩa vụ của các thành viên góp vốn/ cổ đông

Hồ sơ đăng ký công ty gồm những giấy tờ gì?

Theo Điều 20, 21, 22, 23 Luật Doanh nghiệp 2020 thì hồ sơ đăng ký doanh nghiệp gồm những giấy tờ sau:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
  • Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ DNTN, của các thành viên CTHD, Công ty TNHH, của các cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân.
  • Điều lệ công ty (Công ty TNHH, CTCP, CTHD)
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (Công ty TNHH, CTCP, CTHD)
  • Danh sách thành viên (Công ty TNHH, CTHD)
  • Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài (CTCP)
  • Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền. Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức. Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự

Cách đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất hiện nay là gì?

Khi muốn thành lập doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tự mình đăng ký hoặc ủy quyền cho một đơn vị dịch vụ nộp hồ sơ đăng ký tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc nộp qua mạng điện tử theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. (tham khảo Khoản 1 Điều 27, Khoản 1, 2 Điều 35  Nghị định 78/2015/NĐ-CP)

Không phải ai cũng am hiểu và kỹ năng trong việc đăng ký doanh nghiệp. Do đó, để việc thành lập công ty sớm được hoàn tất, bạn nên ủy quyền cho một đơn vị dịch vụ uy tín thực hiện thay mình.

Trên đây là các nội dung tư vấn về các vấn đề liên quan đến đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất. Trường hợp quý khách có thắc mắc hoặc cần tư vấn cụ thể, hãy liên hệ Luật Bravolaw theo Holtine: 1900 6296 để nhận được tư vấn và giải đáp từ luật sư của chúng tôi.

Lợi ích của việc đăng ký thành lập doanh nghiệp hiện nay là gì?

Không phải lĩnh vực nào cá nhân cũng có thể tiến hành hoạt động kinh doanh, như kinh doanh bất động sản, đăng ký thành lập sàn thương mại điện tử,… là những ngành nghề bắt buộc chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp hoặc tổ chức. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ có những lợi ích sau:

  • Có Mã số doanh nghiệp và Mã số thuế, có Giấy chứng nhận đăng ký thành lập, có tư cách pháp nhân. Có nghĩa, đã được Nhà nước công nhận và xác định là có tồn tại, có vốn, có chức năng kinh doanh các ngành nghề như đã đăng ký.
  • Đối tác sẽ yên tâm hơn nhiều khi ký kết hợp đồng với một doanh nghiệp, thay vì một cá nhân nhỏ bé.
  • Chỉ Doanh nghiệp mới được phép xuất hóa đơn, các cá nhân không thể thực hiện được việc này. Với các đối tượng khách hàng cần hóa đơn để làm cơ sở minh bạch chi phí thì đương nhiên họ sẽ sử dụng dịch vụ, mua hàng của một doanh nghiệp.
  • Một Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức, quản lý rõ ràng, minh bạch, với các quyền, nghĩa vụ của các thành viên góp vốn/ cổ đông

Hồ sơ đăng ký công ty gồm những giấy tờ gì?

Theo Điều 20, 21, 22, 23 Luật Doanh nghiệp 2020 thì hồ sơ đăng ký doanh nghiệp gồm những giấy tờ sau:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
  • Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ DNTN, của các thành viên CTHD, Công ty TNHH, của các cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân.
  • Điều lệ công ty (Công ty TNHH, CTCP, CTHD)
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (Công ty TNHH, CTCP, CTHD)
  • Danh sách thành viên (Công ty TNHH, CTHD)
  • Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài (CTCP)
  • Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền. Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức. Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự

Cách đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất hiện nay là gì?

Khi muốn thành lập doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tự mình đăng ký hoặc ủy quyền cho một đơn vị dịch vụ nộp hồ sơ đăng ký tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc nộp qua mạng điện tử theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. (tham khảo Khoản 1 Điều 27, Khoản 1, 2 Điều 35  Nghị định 78/2015/NĐ-CP)

Không phải ai cũng am hiểu và kỹ năng trong việc đăng ký doanh nghiệp. Do đó, để việc thành lập công ty sớm được hoàn tất, bạn nên ủy quyền cho một đơn vị dịch vụ uy tín thực hiện thay mình.

Trên đây là các nội dung tư vấn về các vấn đề liên quan đến đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Hà Nội nhanh nhất. Trường hợp quý khách có thắc mắc hoặc cần tư vấn cụ thể, hãy liên hệ Luật Bravolaw theo Holtine: 1900 6296 để nhận được tư vấn và giải đáp từ luật sư của chúng tôi.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét